30 thg 6, 2011

What Employees Say Managers Don't Do

According to David Grossman, author of the new book, You Can't Not Communicate -2, here are eight things employees say managers don't do:
  1. Don't keep employees informed.
  2. Don't explain the "why" behind decisions.
  3. Don't communicate frequently enough and in a timely way.
  4. Don't update employees on changes happening in the business.
  5. Don't share regular business updates and how the team is performing.
  6. Don't ask for feedback.
  7. Don't ask for or listen to concerns.
  8. Don't act on feedback (or at least close the loop as to why feedback wasn't incorporated into a decision)
This is a great reminder for leaders of what not to do. 

And, perhaps number 8 on the list is the one where most managers fall short -- not explaining why they didn't incorporate feedback into their final decision.

How to Give Someone "+K" on Klout.com


Have you created your profile on Klout.com yet?  I’ve talked about Klout in this space before.  Klout is a free service that “identifies influencers on topics across the social web.”  I’ve noticed a few neat features from Klout recently. The first was Klout “perks”.  I talked about a free Klout “perk” I received over here.  Just a few weeks ago, I came across a new “+K” feature on Klout. 

So, what exactly does it mean to give someone a “+K” score?
A "+K" reminds me a little of a “recommendation” on LinkedIn, but it only takes a moment and you can tweet about it!  Klout recommends that you give someone a “+K” if that person has influenced you about a particular topic lately.  Today on “Tutorial Thursday” I’m going to walk you through the process of giving someone a “+K” on Klout.com.

How to give someone a "+K" on Klout.com:
  1. Login to your personal Klout profile.  If you don’t have an account on Klout yet, you can easily create one from their homepage. 
  2. In the search box on the top right-hand side of the Klout screen, type in the twitter username (“handle”) of the person you’d like to give a +K score to. 
  3. This will bring up his or her profile on Klout.  Look for the area that says “influential about” on the user’s Klout summary page.  It will appear next to “influencer of” and below his/her profile. 
  4. Click on “see all” in the “influential about” area. This will bring up the full list of topics Klout has identified as being areas this person is influential about.
  5. Look for the “Give +K” button below the topic, such as “marketing” or “blogging”, etc.  Click on the “Give +K” button to give this person a “+K” for the chosen topic.
  6. In the pop-up window, click on “tweet” or “share” to let this person know you gave him/her a “+K”.
     
Laura Catherine Otero is a marketing professional and blogger in Charleston, SC who has been active in social media since 2005.  If you enjoyed this post, please consider subscribing to this blog via Email or  RSS. Laura can also be found on Twitter (@LauraCatherineO), Facebook, and LinkedIn

29 thg 6, 2011

What To Ask Your Team Before Acting On Their Recommendation

There's a great article in the June issue of the Harvard Business Review by Daniel Kahneman that includes a 12-question checklist that is designed to unearth cognitive biases of teams making recommendations that leaders take into consideration before they make their decisions.

The questions include those the leaders should ask themselves and questions they should use to challenge the people proposing a course of action. 

Here are some of the recommended questions:
  • Is there any reason to suspect the team making the recommendation is motivated by self-interest?
  • Has the team fallen in love with its proposal?
  • Were the dissenting options within the team explored adequately?
  • Are credible alternatives included along with the recommendation?
  • Are the recommenders overly attached to a history of past decisions?
  • Is the recommending team overly cautious?
  • Where did the worst case scenario come from? 
  • How sensitive is the recommendation to our competitors' responses? 
  • What could happen that we have not thought of?
And, here are some of the author's other recommendations for vetting the quality of decisions and uncovering biases that may have distorted the reasoning of people who created the recommendations:
  • Review proposals to spot overoptimism.
  • Be cautious of an absence of dissent in a team addressing a complex problem.
  • As a good practice, insist that the team submit at least one or two alternatives to the main recommendation and explain their pros and cons.
  • Consider all recommendations as if you were a new CEO at your company.
  • When considering new investments, disregard past expenditures that don't affect future costs or revenues.
  • Don't influence a team's proposals by choosing team members whose opinions are already known.
Kahneman is a senior scholar at the Woodrow Wilson School of Public and International Affairs at Princeton University, and a partner at The Greatest Good.

Alesya *Dreams Big* and Launches Alesya Bags to the World

Alesya Opelt of Alesya Bags
Have you been following Alesya Opelt of Alesya Bags in Charleston, SC? Her stylish laptop bag business, Alesya Bags, launches TODAY to the world! I admire Alesya for many reasons, and one of those reasons is the way that she openly shares her entrepreneurial journey by way of her blog. Readers get an inside look every step of the way, and Alesya is always honest, always open, and always captivating.

Alesya and I met through the Twitterverse (yet another reason to get started on Twitter if you haven’t yet), and I’m eternally grateful that we did! We exchanged tweets back and forth before agreeing to meet for coffee. At the time, I was working on my jewelry designs, and Alesya was building her bag business.

The first time we met, we talked for well over an hour. I instantly liked her. She was SO approachable, and underneath, I knew there was a brilliant woman building an empire. Yes, I said empire. You see, Alesya dares to dream, and to *dream big*. She’s inspired me in many ways, and you may recall that I use *dream big* on this blog often.

I could go on and on in my respect, admiration, and high regard for the work that Alesya does and the business she’s built, but this post is also about “THE BAG”!!!


Take a look at this super-sophisticated, can’t-live-without-it, once-you-see-it-you’ll-need-it stylish laptop bag!

"THE BAG" in Heather Green

Talk about making a statement! The bag makes the entire look!


Heather Green or this amazing Eggplant...decisions, decisions! ;)
Here's a personal video message from Alesya that she posted on her blog this morning, the morning of her launch! (Email readers, please visit http://www.youtube.com/watch?v=vRvC7HerVB4&feature=player_embedded).



If you've been as inspired by Alesya as I have, be sure to visit her website to show your support.  I'm expecting the first-round of bags to be sold out before you know it, so get yours while you can! She's a rising star who'll be taking the fashion industry by storm, for sure.  She's also on Twitter and Facebook!

XO,

~Laura
Laura Catherine Otero is a marketing professional and blogger in Charleston, SC who has been active in social media since 2005.  If you enjoyed this post, please consider subscribing to this blog via Email or  RSS. Laura can also be found on Twitter (@LauraCatherineO), Facebook, and LinkedIn.

 

28 thg 6, 2011

Southwest Airlines Shares 40 Lessons For Business Leaders

Southwest Airlines is celebrating its 40th year and was kind enough to share in its in-flight magazine 40 lessons it learned since 1971.  The lessons provide good tips for business leaders.

If you missed the full list, here are some of the highlights:
  • Invent your own culture and put a top person in charge of it
  • A crisis can contain the germ of a big idea.
  • Simplicity has value.  For Southwest, simplicity means using 737s for most of its fleet, which makes maintenance more cost-effective and allows more efficient training for flight crews and ground crews.
  • Remember your chief mission.
  • Take your business, not yourself, seriously.
  • Put the worker first.  For Southwest, that meant being the first U.S. airline to offer a profit-sharing plan, in 1974.  Employees now own 13 percent of the airline.
  • The web ain't cool, it's a tool.  Southwest was the first U.S. airline to establish a home page.  By 2010, Southwest.com boasted more unique visitors than any other airline, and ranked as the second largest travel site.
  • Get Green.  That means for Southwest embracing conservation.
  • Manage permanence.  Southwest knows what not to change, even when it's managing change.
  • Keep the idea simple enough to draw on a napkin.
  • Never rest on your laurels.
  • It's about customer service, not scalability.
  • Promote from within.
  • Recognize your luck.
One can learn a lot of Southwest!

Do you follow @tiglu?


One of my twitter friends, @tiglu wrote an amazing post on “Getting the Most out of Twitter”.  Tim & I have never met in person, but have exchanged tweets back and forth over the past year or so.  I’m not sure how we found each other’s tweets, but I’m glad that we did.  Tim also shares podcasts, something that I have not done yet. 
I can relate to Tim’s post about people’s reactions to Twitter.  I am used to folks saying “isn’t that just a site where you talk about what you had for breakfast?” or something along those lines.   I usually answer that Twitter has evolved a sophisticated networking tool that connects people all around the globe.  I then go onto to say that nearly all of my friends in Charleston have been made on Twitter.  Wow!
Without further ado, hop over to Tim’s post! You’ll be glad you did!

Laura Catherine Otero is a marketing professional and blogger in Charleston, SC who has been active in social media since 2005.  If you enjoyed this post, please consider subscribing to this blog via Email or  RSS. Laura can also be found on Twitter (@LauraCatherineO), Facebook, and LinkedIn

25 thg 6, 2011

What Will Your Leadership Legacy Be?


As a leader, you likely have asked yourself, "How do I want to be remembered as a leader?"

But, perhaps the more important question is, "How will I be remembered as a leader?" The answer to that question is likely going to be based on the valuable lessons you shared with those you led, among other things.

The Kansas City Star newspaper last year wrote a story about Marion Laboratories and its 60th anniversary. In its heyday, Marion had 3,400 employees with sales of nearly $1 billion and in 1989 merged with Merrell Dow Pharmaceuticals.

Mr. Ewing Kauffman, fondly known as Mr. K, led Marion during its peak, and is remembered as one of the most effective, influential leaders ever in the Kansas City area.

Former employees quoted in the newspaper article remember Mr. Kauffman as a leader who shared these lessons with them:
  • "You can do anything you want if you set your mind to it and if you study your competition."

  • "You can't be afraid of trying something"

  • "Treat people the way you want to be treated."

  • "Those that produce should share in the profits."

  • "It doesn't really matter if you have all the money in the world because you can only eat so much lobster and drink so much champagne. But what you cannot do is get back the day you just lived. So celebrate every day, live life to the fullest, and be thankful for those with whom you work and love."

What lessons will you leave behind? Will the way you be remembered match the way you want to be remembered as a leader?

Finally, keep in mind that how you handle yourself during your final months and weeks in power will have a large influence on how you are remembered.  As reported in this month's Harvard Business Review, research by the Nobel Prize winner Daniel Kahneman suggests that influence will be determinative.

Your employees will pay particular attention to how you interact with your successor -- judging whether your congratulations are authentic, your body language is positive, etc.  Your graceful exit will only help color your legacy.

23 thg 6, 2011

Money and banking VIII



1.
Bitcoin (BTC) không phải là đồng tiền điện tử đầu tiên, Linden của Second Life hay thậm chí Vcoin của VTC đã ra đời trước BTC khá lâu. Tuy nhiên tất cả các đồng tiền fiat từ trước đến nay, dù là tiền giấy hay tiền điện tử, đều có một đặc điểm chung là phải được centralized, nghĩa là do một thực thể duy nhất phát hành, bảo đảm và thực hiện chức năng clơearing trong nhiều trường hợp [không biết clearing/clearing house dịch ra tiếng Việt là gì?]. Lý do các đồng tiền fiat cần phải có central authority là để những người sử dụng nó tin tưởng vào khả năng store of value của đồng tiền mà họ nắm giữ không bị mất quá nhanh (nên nhớ đây chỉ là điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ, nhiều đồng tiền centralized nhưng vẫn bị mất giá quá nhanh và người dân/người sử dụng tìm mọi cách không phải nắm giữ chúng quá lâu). BTC là đồng tiền đầu tiên không cần central authority, ngay từ công đoạn phát hành cho đến chức năng clearing.

BTC lấy ý tưởng từ hình thức chia sẻ file peer-to-peer thông qua bittorrent, tuy nhiên người sáng tạo ra nó, Satoshi Nakamoto, đã có những ý tưởng tuyệt vời để vượt qua những khó khăn mà một đồng tiền điện tử p2p sẽ gặp phải. Trở ngại đầu tiên là ai sẽ là người phát hành tiền và cách thức phân bổ những đồng tiền mới được tạo ra như thế nào cho công bằng? Nếu bạn nhớ lại những đồng tiền bằng đá ở đảo Yap là những đồng tiền có tính chất decentralized (nhiều commodity currency cũng có tính chất như vậy), nghĩa là người dân tự tạo ra đồng tiền và tự trao đổi với nhau mà không cần central authority can thiệp. Nhưng để có được những đồng tiền mới, người dân đảo Yap phải bỏ thời gian, công sức, và cả resources mới khai thác được. Ý tưởng đồng tiền (store of value) cũng là store of labour có từ thời cổ đại, được áp dụng ở đảo Yap vài thế kỷ trước, và đến năm 2009 đã được Satoshi Nakamoto áp dụng cho BTC.

Trên nguyên tắc, tất cả những ai tham gia vào BTC network đều có thể tạo ra những đồng BTC mới - quá trình tạo tiền mới này gọi là mining. Có lẽ thuật ngữ "mining" được chọn không phải tình cờ vì quá trình tạo tiền này giống quá trình khai thác mỏ ở hai điểm quan trọng. Thứ nhất bạn phải bỏ công sức và thời gian để mine, bạn cũng cần phải có "vốn liếng" để làm việc này. Nếu bạn chỉ có "vốn" nhưng không biết cách hoặc không có thời gian thì bạn có thể cho thuê lại "vốn" của mình cho những người làm dịch vụ (sẽ giải thích rõ hơn bên dưới). Thứ hai, số BTC bạn mine được giảm dần theo thời gian (một dạng non-renewable resource) và thay đổi tùy theo số người tham gia mine, càng nhiều người mine thì thời gian và công sức bạn bỏ ra để có một BTC sẽ tốn kém hơn.


2.
Vậy quá trình mining cụ thể như thế nào? Nó có khác gì so với quá trình farming trong các online games? Trước khi trả lời câu hỏi này cần nhắc đến thách thức thứ hai của một đồng tiền decentralized, đó là vấn đề clearing cho hệ thống tiền tệ này. Ngoại trừ tiền giấy (cash) hai bên tham gia giao dịch có thể tự clear transaction với nhau, các loại tiền điện tử khác (kể cả check và electronic transfer, credit card dựa trên hệ thống tiền giấy) đều đòi hỏi phải có một (vài) central clearing house. Ví dụ khi bạn mua hàng bằng credit card, quá trình clearing thường sẽ do một vài ngân hàng thương mại đảm nhận hoặc có thể có sự tham gia của ngân hàng trung ương hay các tổ chức tài chính quốc tế khi dòng tiền phải chảy qua biên giới (vd. Visa, Paypal, BIS). Quá trình này có thể sẽ diễn ra trong 1-2 giây nhưng cũng có thể trong vài ngày. Muc đích cuối cùng của quá trình clearing là chuyển một phần purchasing power của bạn cho người bán hàng.

[Note: Ở đây cần lưu ý purchasing power có thể là current wealth hoặc future wealth của một người, nghĩa là khái niệm "tiền" không nhất thiết là những gì bạn đã làm ra (hoặc được thừa hưởng). Nếu tiền chỉ giới hạn trong current wealth thì nó tương đồng như khái niệm tiền là "store of labour" như nhiều đồng tiền trong lịch sử hay như chính BTC. Tuy nhiên hầu hết các đồng tiền hiện đại đều vượt qua khái niệm "store of past labour", khi một central bank phát hành một đồng tiền mới thì đồng tiền đó dựa trên khái niệm "store of future labour". Trên balance sheet của central bank, tiền là liability của chính quyền trung ương được đảm bảo hay cân bằng bằng assets (thường) là trái phiếu chính phủ. Còn trái phiếu chính phủ lại được đảm bảo bằng "future taxing power" của nhà nước. Việc bạn dùng credit card để mua hàng cũng tương tự như vậy, bạn dùng future labour của mình để thanh toán cho purchasing power hiện tại. Tôi sẽ viết cụ thể hơn về vấn đề này trong một entry riêng về Money and banking.]

Mục tiêu của Bitcoin network là tạo ra một dạng p2p money, nghĩa là quá trình clearing có thể diễn ra giữa 2 đối tác giao dịch hệt như khi thanh toán bằng tiền giấy hay một loại commodity money nào khác. Nhưng làm thế nào người bán có thể đảm bảo đồng BTC nhận được từ người mua không bị làm giả nếu không có một bên thức ba (clearing house) kiểm tra? Ở đây khái niệm làm giả không chỉ đơn thuần là người mua tạo ra một đồng BTC giả mà còn có thể là anh ta dùng một đồng BTC thật mua hàng ở nhiều chỗ khác nhau. Giải pháp của Satoshi Nakamoto là dùng chính Bitcoin network thực hiện chức năng clearing và những người bỏ công sức và computing power ra làm nhiệm vụ clearing này sẽ được tưởng thưởng bằng những đồng BTC mới.

Như vậy trên thực tế Bitcoin network không triệt tiêu clearing house mà chỉ chuyển đổi các central clearing houses như trong các hệ thống tiền tệ khác thành một decentralized clearing house. Một điểm khá thú vị là giữa Bitcoin network và một hệ thống fiat money hiện tại có một điểm tương đồng về khả năng làm giả tiền. Với một hệ thống tiền của một quốc gia, một người có thể làm giả tiền nếu anh ta có resource (kỹ thuật, tài chính, công sức) đủ mạnh để cạnh tranh với nhà phát hành tiền - ở đây là nhà nước. Trong hệ thống Bitcoin, một người có thể làm giả tiền nếu computing power của anh ta cạnh tranh được với computing power của những người còn lại tham gia clearing cho network. Vì Bitcoin network còn khá nhỏ nên khả năng một cá nhân hay một nhóm người nào đó có thể tập hợp computing power đủ lớn để làm giả tiền là một nguy cơ có thật và đó chính là điểm yếu của hệ thống tiền tệ này.


3.
[Note: Trước khi giải thích quá trình clearing của BTC, tôi tạm "lấn sân" các bạn IT về khái niệm "hashing" (thú thực tôi không biết cụ thể quá trình hashing thực thi như thế nào mà chỉ hiểu khái niệm). Về cơ bản hashing là một quá trình mã hóa một chuỗi dữ liệu thành một dãy số (hash) có chiều dài cố định và không bị trùng lặp. Ví dụ bạn có thể dùng phương pháp SHA-256 để hash một văn bản (với độ dài tùy ý) thành một chuỗi số có độ dài 256 bit. Chuỗi số này "độc nhất vô nhị", nghĩa là không một văn bản nào dù chỉ khác 1 ký tự có thể có hash giống hệt như vậy. Có rất nhiều phương pháp hashing với mức độ khó/phức tạp khác nhau, vd SHA-1, SHA-2, MD4, MD5... (tôi thường dùng MD5 để tạo password bằng một số free apps trên smartphone). Với những phương pháp hashing mạnh, quá trình hashing có tính chất một chiều, nghĩa là nếu bạn có chuỗi số hash, bạn gần như không thể lần ngược ra văn bản ban đầu, SHA-256 là một trong số những phương pháp đó. Một trong những ứng dụng của hash là để kiểm tra tính xác thực của một file văn bản hay dữ liệu. Giả sử bạn công bố một văn bản (rất lớn) và chuỗi số hash của nó, bất kỳ ai download hay copy văn bản đó cũng có thể kiểm tra rất nhanh xem văn bản họ nhận được có bị thay đổi so với bản gốc của bạn hay không bằng cách tính hash của văn bản họ nhận được và so sánh với hash của bản gốc do bạn công bố.]

Quá trình clearing trong Bitcoin network như sau. Mỗi khi một transaction được thực hiện, chi tiết về transaction đó được thông báo công khai cho toàn bộ network và những người đang tham gia vào dịch vụ clearing sẽ ghi lại transaction đó vào một transaction log. Với những hệ thống centralized money thì central clearing house sẽ làm việc này và không ai có thể làm giả transaction log được trừ khi bạn hack được vào máy chủ của clearing house và thay đổi nội dung của log. Trong Bitcoin network transaction log được chia ra thành các block, mỗi block có chứa hash (SHA-256) của block trước nó và các transactions mới xuất hiện cùng với một con số ngẫu nhiên. Nhiệm vụ của các thành viên clearing trong Bitcoin network là tính ra hash cho những block mới xuất hiện. Việc tính hash cho một văn bản như giải thích bên trên không khó, nhưng Satoshi Nakamoto có một sáng kiến rất thông minh là yêu cầu số hash tính được phải nhỏ hơn một target nhất định (có thể thay đổi được). Nếu chuỗi số hash bạn tính được lớn hơn target thì bạn phải thay đổi con số ngẫu nhiên trong block và tính lại hash mới.

Tất cả các thành viên tham gia clearing sẽ chạy đua với nhau để tính ra số hash "đúng" cho block mới được tạo. Một khi ai đó tính ra nó, các thành viên khác sẽ dễ dàng kiểm chứng và block đó sẽ trở thành official transaction log cho toàn bộ network. Khi bạn dùng một đồng BTC của mình để mua một sản phẩm nào đó, người bán sẽ đợi đến khi nào transaction giữa bạn và anh ta được ghi chính thức vào một block được thừa nhận, nghĩa là hash đã đạt target rồi mới chấp nhận giao hàng. Tốc độ network xử lý các block và tạo hash phụ thuộc vào 2 yếu tố: số người (và computing power) tham gia vào nhiệm vụ clearing và mức độ khó của target. Thuật toán của Bitcoin network sẽ thay đổi target (khi số người tham gia clearing thay đổi) để đảm bảo cứ khoảng 10 phút sẽ có một block mới được tạo ra, nghĩa là khi số người tham gia đông lên thì target sẽ khó đạt được hơn. Với những hoạt động mua bán online thì khoảng delay 10 phút này có thể chấp nhận được.

Đến đây chắc các bạn đã đoán được BTC mới được tạo ra như thế nào. Thành viên nào giải được hash cho một block mới sẽ được "trả công" bằng một lượng BTC mới phát hành. Do vậy mining những đồng BTC mới chính là sản phẩm của quá trình clearing. Bạn muốn tạo ra tiền thì phải bỏ công (và computing power) ra phục vụ cho cộng đồng. Đây là điểm khác biệt quan trọng giữa mining trong Bitcoin network với farming trong các trò chơi online (bên cạnh một khác biệt khác là hệ thống tiền tệ trong các games đều là centralized). Mặc dù cùng phải mất thời gian và computing power, mining ở đây tạo ra dịch vụ thực sự (có ích) cho cộng đồng chứ không chỉ đơn thuần thực hiện một số nhiệm vụ định trước để tạo ra tiền trong games như hoạt động farming. Ở điểm này Bitcoin network được thiết kế rất khéo léo và tốt hơn hệt thống tiền đá của đảo Yap hay thậm chí hệ thống gold starndard trước đây trong lịch sử (i.e. người khai thác đá hay đi đào vàng hoàn toàn vì vụ lợi cho chính mình chứ không phải cho cộng đồng - ngoại trừ tăng liquidity cho nền kinh tế).

Ban đầu "tiền công" cho một block là 50 BTC, sau đó số tiền này giảm 50% sau mỗi 210k block được tạo ra. Ý tưởng giảm dần số "tiền công" này có lẽ xuất phát từ khái niệm non-renewable resources và sẽ làm cho tổng số BTC lưu hành tiệm cận dần đến con số 21 triệu. Bên cạnh việc thu được các đồng BTC mới, các thành viên clearing/mining có thể thu phí xử lý cho những giao dịch lớn, đây có lẽ là một giải pháp để thu hút số người tham gia clearing trong tương lai khi số lượng BTC tới hạn. Tất nhiên khi BTC càng khó tạo ra thì giá trị của nó càng tăng, hay nói cách khác giá cả trong nền kinh tế sử dụng BTC giao dịch sẽ bị deflation. Tuy nhiên tốc độ deflation (và tốc độ money supply) có thể xác định trước khá chính xác, cho nên một rational agent sẽ tính toán giá cả chính xác dựa trên tốc độ deflation này. Đây cũng là ý tưởng của Milton Friedman kêu gọi bãi bỏ Fed và thay bằng một cái máy tính chạy một thuật toán xác định trước để tính ra tốc độ tăng money supply cố định.

Như đã nói bên trên, mọi thành viên trong Bitcoin network đều có quyền tham gia vào quá trình clearing để được nhận những đồng BTC mới. Tuy nhiên điều này đòi hỏi bạn phải có máy tính mạnh và trình độ IT để lập trình. Nếu không có kiến thức, bạn có thể cho thuê computing power của mình cho những nhóm chuyên nghiệp có khả năng vận hành/quản lý hoạt động clearing (nghĩa là thu thập thông tin về các transaction mới, tính hash, kiểm tra hash...). Tất nhiên máy tính của bạn phải nối mạng 24/24 và phải thực sự mạnh thì mới đáng (hầu hết các máy tính tham gia clearing đều sử dụng GPU bên cạnh CPU để thực hiện các parallel computation tasks). Việc huy động một lượng lớn computing power tham gia vào quá trình clearing có ý nghĩa quan trọng với Bitcoin network. Nếu số lượng computing power quá ít, một kẻ giả mạo có thể huy động một lượng computing power lớn hơn để tạo ra một transaction log giả, nghĩa là tính ra hash cho các block mới nhanh hơn toàn bộ network. Bitcoin network còn có một số vấn đề kỹ thuật khác mà tôi sẽ không thảo luận tiếp ở đây. Tôi sẽ dành thời gian phân tích những khía cạnh kinh tế của hệ thống tiền tệ này và đánh giá những ứng dụng tương lai của ý tưởng mà những người phát triển Bitcoin đã đưa ra.


4.
Cho đến thời điểm này (7/7/2011) có hơn 6.7m BTC đã được tạo ra. Tỷ giá của 1 BTC so với USD theo Mt. Gox (một sàn giao dịch Bitcoin) dao động từ 14.6 đến 15.9 trong 48 giờ qua. Nghĩa là nền kinh tế Bitcoin đang có trị giá vào khoảng $100m, còn rất nhỏ so với các nền kinh tế thực và thậm chí nhỏ hơn so với nền kinh tế trong Second Life với đồng Linden (khoảng $600m). Trên thực tế BTC đang dần dần thâm nhập vào chính thị trường Linden và các game online khác vì chính đặc tính decentralized của nó. Đặc tính này cũng là điểm hấp dẫn với thế giới ngầm (buôn bán ma túy, hàng lậu, Wikileak...) và cũng là nguyên nhân thượng nghị sĩ Charles Schumer lên tiếng yêu cầu cơ quan chức năng Mỹ phải đóng cửa hoạt động của mạng lưới tiền tệ này. Ngược lại nó là niềm mơ ước của những người theo trường phái Libetarianism/Austrian vì đây có thể là một công cụ để "vặt bớt lông cánh" của nhà nước, nghĩa là tước bỏ chức năng phát hành tiền khỏi tay của những "đầy tớ của nhân dân" này. Không phải vô tình mà nhiều tiếng nói ủng hộ Bitcoin xuất phát từ George Mason University, một trung tâm của giới libetarian economists.

Luật pháp của hầu hết các quốc gia đều cấm các tổ chức hay tư nhân phát hành một đồng tiền song song với đồng tiền quốc gia. Ngoài khía cạnh chính trị và văn hóa, nguyên nhân kinh tế của việc nhà nước độc tôn phát hành tiền liên quan đến hệ thống thuế quốc gia. Độc quyền phát hành tiền là một biện pháp hiệu quả để một nhà nước có thể thu thuế của dân, trực tiếp qua các thể loại direct/indirect tax hoặc gián tiếp qua inflation tax (seigniourage). Một trong những cách trốn thuế phổ biến ở hầu hết các nước là giao dịch bằng tiền mặt, BTC với tính chất decentralized chính là "tiền mặt" trong thời đại mọi thứ đều "online". Một khi giao dịch được thực hiện thông qua BTC, nhà nước chỉ thu được thuế khi các bên tham gia "tự nguyện" đến nộp, sẽ cực kỳ khó khăn cho cơ quan thuế điều tra hay theo dõi các hoạt động kinh tế trong Bitcoin network. Tất nhiên vì BTC do network tạo ra nên nhà nước cũng mất nguồn inflation tax. [Tương tự như vậy, NHNN cũng mất một nguồn thu không nhỏ khi nền kinh tế bị đô la/vàng hóa].

Giống như Internet, Bitcoin network và đồng tiền BTC sẽ không có biên giới (tất nhiên trừ những nước đặt firewall), nghĩa là BTC có khả năng sẽ trở thành một đồng tiền thanh toán quốc tế nếu đồng tiền này không chết yểu. Thử tưởng tượng một ngày nào đó một doanh nghiệp dệt may nhỏ ở VN được Walmart thanh toán bằng BTC trực tiếp, không thông qua một ngân hàng nào cả và cũng không bị nguy cơ "kết hối bắt buộc" của NHNN. Ở chiều ngược lại, một nhà đầu tư nhỏ ở một tỉnh lẻ của VN có thể dễ dàng mở một tài khoản và chuyển BTC ra nước ngoài để "đánh vàng" trên một sàn giao dịch ở Dubai hay Hong Kong mà không ai ngăn cấm được. Trên tầm mức quốc gia và quốc tế, những vấn đề như currency war, currency speculation sẽ biến mất. Thặng dư hay thâm hụt thương mại sẽ chỉ là kết quả của khác biệt productivity và saving ratio chứ không liên quan đến tỷ giá nữa. Tất nhiên central banks cũng không còn vai trò gì và sẽ biến mất cùng với khái niệm monetary policy. Một viễn cảnh khá giống với việc quay về lại gold standard.

Nhưng có một khác biệt quan trọng giữa gold standard và Bitcoin network. Nếu chỉ có "Thượng đế" mới tạo ra được nguyên tố thứ 79 với những đặc tính "vàng" như vậy, bất kỳ lúc nào cũng có thể xuất hiện một/vài Satoshi Nakamoto khác với những đồng BTC mới có thể còn ưu việt hơn đồng Bitcoin hiện tại. Nghĩa là giới FX traders sẽ không lo thất nghiệp :-) còn Friedrich Hayek sẽ "mỉm cười nơi chín suối" vì mơ ước non-sovereign competitive currency trở thành hiện thực.



(Còn tiếp)


Update: Một bạn cho biết thuật ngữ "clearing" được dịch là "thanh toán bù trừ". Tất nhiên dịch thuật là tương đối nhưng theo tôi dịch như vậy không hoàn toàn chính xác và có thể gây ra nhầm lẫn. Chữ "bù trừ" có lẽ xuất phát từ khái niệm "offsetting" hoặc "netting", ví dụ nếu A mua của B một món hàng trị giá $100 vào buổi sáng, sau đó bán cho B một món hàng khác trị giá $50 vào buổi chiều thì đến cuối ngày clearing house sẽ thực hiện nghiệp vụ offsetting các liabilities giữa A và B để cuối cùng chỉ phải chuyển $50 từ tài khoản của A cho B. Tuy nhiên quá trình clearing bao gồm nhiều nghiệp vụ hơn là chỉ đơn thuần thực hiện offsetting.

Clearing hiểu theo nghĩa rộng là quá trình settlement các hoạt động kinh tế tài chính (không nhất thiết là mua bán). Khi bạn ra chợ mua một bó rau, sau khi thỏa thuận giá bạn phải đưa ra một (vài) đồng bạc giấy cho người bán. Người bán phải kiểm tra tính hợp pháp của những tờ giấy bạc đó (có phải bạc giả hay không, có phải bạn vừa rút trộm từ túi một người khác hay không...), thanh toán tiền thừa cho bạn và giao bó rau cho bạn. Đấy là quá trình clearing trong một giao dịch bằng cash. Khi bạn đặt lệnh mua một số cổ phiếu trên sàn giao dịch và broker thực thi lệnh đó, đến cuối ngày clearing house (có thể là pháp nhân khác với sàn giao dịch) sẽ offset số cổ phiếu giao dịch trong ngày giữa broker của bạn với các broker khác để tính ra số cổ phiếu "net" và tiền phải trao đổi giữa các broker với nhau. Clearing house sẽ thông báo những thông tin này cho brokers và yêu cầu họ phải thực hiện trong một khoảng thời gian nào đó (T+2, T+3...). Thông thường (nhưng không nhất thiết) các brokers sẽ chuyển cổ phiếu và tiền thông qua clearing house chứ không chuyển trực tiếp cho nhau. Bởi vậy khi clearing house nhận được đầy đủ số cổ phiếu và tiền phải trao đổi thì quá trình clearing coi như chấm dứt (clearing house có thể kiêm luôn chức năng custodian - hình như được dịch là "lưu ký").

Trong thanh toán điện tử, quá trình clearing có thể phải thông qua central bank hay các tổ chức clearing quốc tế như tôi đã nêu bên trên. Một chức năng quan trọng của clearing house là kiểm tra xem tài khoản của bạn có đủ số tiền để thanh toán cho liability cần phải settle hay không. Trong lịch sử khi non-cash transaction chủ yếu thông qua những tờ check bằng giấy, người ta nói tờ check đã được "clear" nghĩa là nó đã được kiểm chứng và tiền đã (bắt đầu) được chuyển. Có lẽ khởi nguồn của từ clearing/clearing house bắt nguồn từ đây. Trong trường hợp Bitcoin bên trên, clearing cũng tương tự như clearing những tờ check trong quá khứ, nghĩa là kiểm chứng tính xác thực của đồng BTC được người mua đưa ra thanh toán và chuyển đồng tiền đó vào tài khoản của người bán (tạo ra một official block mới bao gồm transaction đó).

Như đã nói bên trên, quá trình clearing cho một giao dịch mua bán có thể chỉ diễn ra trong vài giây nhưng cũng có thể mất vài ngày (T+3 trong mua bán cổ phiếu là một ví dụ). Nhưng quá trình clearing cho các giao dịch tài chính, nhất là các derivatives, có thể dài hơn nhiều, phụ thuộc vào tính chất của từng sản phẩm. Ví dụ với một hợp đồng futures/forward thì hoạt động clearing bắt đầu từ khi hợp đồng đó được tạo ra (một bên mua và một bên bán) cho đến khi nó được đóng lại (hai bên offset positions hoặc hợp đồng hết hạn). Những loại derivatives khác như options, swap, CDS... đều có thời gian clearing dài. Với exchange traded derivatives thì clearing được tập trung trong một centralized clearing house, còn OTC derivatives thường do banks hoặc brocker-dealers đảm nhận. Một trong những khuyến nghị cải cách quan trọng sau cuộc khủng hoảng tài chính vừa rồi là đưa tất cả (hoặc phần lớn) những giao dịch OTC, nhất là CDS, vào một central clearing house.

Tóm lại dịch chữ "clearing" thành "thanh toán bù trừ" không phản ánh được chính xác ý nghĩa của quá trình này. Nhưng tôi cũng chưa biết dịch thế nào cho đúng, hay cứ tạm dùng nguyên bản chữ clearing vậy, dù sẽ bị chê trách không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt :-(

Update (12/07): Krugman có một entry ngắn về money với một câu kết rất hay: "...money is a social convention meant to deal with an imperfect world, and that dealing with that imperfect world sometimes means that central banks need to take exceptional action..."

Update (14/07): NPR có một podcast về Bitcoin. Câu so sánh BTC như là "a computerized version of gold" rất hay. Trong podcast này NPR hỏi ý kiến của Ronald Mann, giáo sư luật đại học Columbia, và Benjamin Friedman, giáo sư kinh tế đại học Harvard, và cả hai đều nghi ngờ về tương lai của BTC.

Update (5/09): Một số thông tin về nhân vật Satoshi Nakamoto.


I'll Be Hosting a Webinar Today at 3 pm with @EtiquetteExpert

Etiquette Expert Jacqueline Whitmore
I met the lovely and talented "Etiquette Expert" Jacqueline Whitmore during an etiquette tweetup last summer.  Today (Thursday, June 23) I have the honor of leading a webinar with Jacqueline on Social Media. The topic is "10 Tips To Developing Your Brand Online".   If you're reading this post by email, I'm happy to share that the audio from the call will be available for purchase after the webinar.  Details below.

10 Tips To Developing Your Brand Online with Laura Otero:
If you've entered (or are entering) the world of social media, this conference call is for you! Have you watched as others soar in their social media efforts, while your social media presence isn't experiencing such growth? Or, are you just getting started with marketing your business online and not sure where to go or which profile to create next? Laura Otero will teach you the tips and tricks to branding yourself and your business online.

Participants will learn:
* How create and name your Facebook business page for success
* How to grow your Facebook fanbase significantly in a matter of days
* How to get started on Twitter
* Twitter basics for growing your networks
* Blogging basics and growing your community online
* How to create a YouTube channel
* Time-saving tips on maximizing your time in the social space

Date
: Thursday, June 23, 2011
Time: 3:00pm - 4:15pm Eastern Time
Investment: $60.00 (includes the downloadable recording)
Buy Now (downloadable recording included for those who cannot make the call)
All expenses for continuing education taken to maintain and improve professional skills are tax deductible. Contact your accountant for details.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Laura Catherine Otero is a marketing professional and blogger in Charleston, SC who has been active in social media since 2005.  If you enjoyed this post, please consider subscribing to this blog via Email or  RSS. Laura can also be found on Twitter (@LauraCatherineO), Facebook, and LinkedIn.

 

22 thg 6, 2011

Grossman's Communications Book Is Your Business Must-Read Summer Book




Can't decide what one business book to take on your summer vacation to accompany your "fun-reading" books?  I recommend David Grossman's, You Can't Not Communicate, 2." 

Why, because this updated installment of his previous best-seller with virtually the same title is an easy read and one you can finish in an afternoon.

More important, David gives you lots of practical, real-world, wise, straight-forward advice on how to communicate more effectively as a leader -- all tips and techniques you can start to do when you return from vacation.  So, taking an afternoon to read this book even while you are on vacation will be well worth it!

Particularly helpful are the:
  • Top 10 must-do strategies for persuasive presentations
  • Five easy strategies for managing the company rumor mill
  • Twelve must-have skills for effective two-way communication
David also explains:
  • the importance of having a "messagemap"
  • ways leaders at all levels can build trust by aligning actions with words
  • the four things you need to know about communicating with Millennials
Some of the more interesting facts in the book are:
  • Nearly 50 percent of employees say they don't understand their company's business strategies or what is required for success.
  • Only 11 percent of employees strongly agree that their managers show consistency between their words and their actions.
  • Only 20 percent of employees have a clear "line of sight" between their tasks and the organization's or team's goals.
David also debunks these communication myths:
  • I don't have time to communicate
  • People won't interpret situations if you don't talk about them
  • Talking is communication
If you don't already know David, he coaches leaders around the world and was recently named to USA Today's corporate management and leadership CEO panel.  Prior to his founding The Grossman Group in 2000, he was director of communications for MacDonald's.



I am a big fan of his work.  And kudos to the designer and artist who enriched the book with plenty of photos, illustrations and graphics that makes You Can't Not Communicate, 2 all the more enjoyable.

Finally, I'm also a firm believer in this philosophy of David's:
  • Every day, we make a choice--to communicate in a planful and purposeful way, or to wing it.  We chose to help our staffs understand how they fit in and help us drive business results, or allow them to come up with their own priorities and conclusions.  We choose to work on this learned skill (communication) and continue to develop ourselves, or make excuses about a lack of time, or how communications is a "soft" skill and not essential.  In the end, my point-of-view on communication remains the same. Since we communicate whether we want to or not,  it's in our best interest to get good at it."

Note: Thank you to the author for sending me an advance copy of the book.

Bitcoin


Mấy hôm nay báo chí/blogs rộ lên tin về Bitcoin, một đồng tiền điện tử đặc biệt, vừa bị crash vì hacker lấy trộm được accounts của một số chủ sở hữu. Tôi đang tìm hiểu thêm về đồng tiền này và sẽ viết kỹ hơn về nó. Tuy nhiên tôi rất ngạc nhiên và thú vị khi khám phá ra cách thức Bitcon được phát hành nên muốn chia sẻ ngay với các bạn.

Bitcoin là một đồng tiền điện tử nên để đảm bảo không bị "làm giả" những người sáng tạo ra nó đã thiết kế các transaction logs (gọi là block) ghi lại toàn bộ lịch sử transaction của một đồng tiền từ khi nó phát hành. Điểm đặc biệt là các blocks này được đánh dấu bằng mã SHA-256 (một dạng series number) bởi chính các thành viên trong network sử dụng đồng tiền này. Việc mã hóa đòi hỏi phải mất thời gian và computing power, do vậy những người tham gia mã hóa sẽ được "trả công" bằng những đồng Bitcoin mới. Như vậy ở đây money supply không phải do một central bank đảm nhận (hay một số gold miners trong hệ thống gold standard) mà chính là những người cung cấp dịch vụ "clearing" cho đồng tiền này.

Mặc dù còn nhiều chi tiết kỹ thuật phức tạp đằng sau quá trình phát hành Bitcoin, ý tưởng giao chức năng cung tiền cho public như vậy thực sự độc đáo. Tôi thực sự ấn tượng khả năng sáng tạo của những người thiết kế Bitcoin.


21 thg 6, 2011

Capitalism


Theo bài báo này một người đàn ông Mỹ sau vài năm mất việc ở Coca-Cola đã vào ngân hàng cướp 1 đô la rồi bình thản ngồi đợi cảnh sát đến bắt. Lý do của hành động kỳ quặc này là sau khi thất nghiệp và không có bảo hiểm y tế ông ta không có tiền chữa bệnh trong khi nếu vào tù ông ta sẽ được khám/chữa bệnh (và ăn ở) miễn phí.


Video Post: Setting Up Your Background for the New Twitter

Happy "Twitter Tuesday"! I created a YouTube video on creating your very own #NewTwitter background.  This video was inspired by my tutorial post, which continues to be one of my top blog posts.  When Twitter moved to what they call the "New Twitter" or "#NewTwitter" format, the background changed a bit for users.  Although the overall space is the same, you'll find that you have a bit less space on the far left and right hand side of the page.  This is important to note, especially for those of us who placed photographs or text (like a phone number) in this area.  It may be a good idea to take a careful look at your background on Twitter and see if it's in need of some freshening up to better fit the new specs.

For those reading by email, the video can be found here: http://www.youtube.com/user/lauracotero#p/u/0/ahGlPoVKTfI

All others may wish to watch below.  Thanks for visiting!



Laura Catherine Otero is a marketing professional and blogger in Charleston, SC who has been active in social media since 2005.  If you enjoyed this post, please consider subscribing to this blog via Email or  RSS. Laura can also be found on Twitter (@LauraCatherineO), Facebook, and LinkedIn